Tag: community building
5 điểm tương đồng thú vị giữa Cộng đồng và Tổ chức Tín ngưỡng
5 điểm tương đồng thú vị giữa Cộng đồng và Tổ chức Tín ngưỡng
Những điểm tương đồng giữa Cộng đồng và Tổ chức Tín ngưỡng cho chúng ta cái nhìn sâu sắc hơn về câu chuyện xây dựng và phát triển cộng đồng một cách bền vững.
Kiếm tiền từ “nghề” xây cộng đồng? Các yếu tố tạo nên Community Economy
Kiếm tiền từ “nghề” xây cộng đồng? Các yếu tố tạo nên Community Economy
10 năm trước, những vị trí như Content Creator hay Content Manager là những vị trí rất hiếm thấy. Phổ biến trong khoảng 5-7 năm trở lại đây, mô hình Creator Economy (kinh tế sáng tạo) hình thành, sinh ra những vị trí mới và chúng được coi như một “nghề”. Cũng tương tự, vị trí Community Manager hay Community Builder cũng chỉ mới xuất hiện khi có sự hình thành của Community Economy (kinh tế cộng đồng). Vậy các công việc như quản lý cộng đồng hay xây dựng cộng đồng có phải là một “nghề” kiếm ra tiền và các yếu tố để hình thành nên Community Economy là gì?
Vai Trò Của Hệ Sinh Thái Cộng Đồng
Vai Trò Của Hệ Sinh Thái Cộng Đồng
Trong một nội dung trước đây mà tôi có nói về nền kinh tế cộng đồng (Community Economy), có một phần về Community Ecosystem - Hệ sinh thái của cộng đồng. Khá nhiều bạn đặt câu hỏi là: “Hệ sinh thái cộng đồng làm gì và đóng vai trò như thế nào?” Trên góc nhìn và suy nghĩ của tôi, Hệ sinh thái cộng đồng sẽ có một số vai trò đặc trưng.
Lộ Trình Xây Dựng Cộng Đồng
Lộ Trình Xây Dựng Cộng Đồng
Xây dựng cộng đồng cũng giống như làm bất cứ thứ gì khác. Nếu chúng ta có một Framework, có triết lý để làm thì cách làm của chúng ta có thể sẽ hiệu quả và nhanh chóng hơn.
Xây dựng cộng đồng cần phải có mục tiêu!
Xây dựng cộng đồng cần phải có mục tiêu!
Trong mô hình xây dựng cộng đồng bền vững - Sustainable Community Framework, chúng ta có phần lõi (CORE) là những yếu tố rất quan trọng để có thể bắt đầu thiết lập một cộng đồng. Trong đó, chúng ta có phần quan trọng đầu tiên: mục đích của cộng đồng (Purpose) sẽ định hình loại cộng đồng đó là gì. Một cộng đồng có mục tiêu tồn tại rõ ràng thì sẽ đi được lâu dài và bền bỉ hơn. Vậy mục đích của cộng đồng là gì và có thể định hình rõ ràng như thế nào?
Các chỉ số đo lường trong xây dựng cộng đồng: tối ưu hóa hiệu quả và phát triển bền vững
Các chỉ số đo lường trong xây dựng cộng đồng: tối ưu hóa hiệu quả và phát triển bền vững
Xây dựng và quản lý cộng đồng hiệu quả đòi hỏi những chiến lược đo lường rõ ràng. Để đảm bảo các hoạt động cộng đồng mang lại giá trị và đáp ứng mục tiêu đề ra, việc sử dụng các chỉ số đo lường là không thể thiếu. Tuy nhiên, không phải tất cả mọi người đều hiểu chỉ số đo lường trong xây dựng cộng đồng là gì và làm thế nào để định hình cũng như áp dụng chúng, phục vụ cho việc phát triển cộng đồng bền vững.
Belief & Vibe (Niềm tin và hệ giá trị): khác biệt và đặc trưng trong xây dựng group cộng đồng
Belief & Vibe (Niềm tin và hệ giá trị): khác biệt và đặc trưng trong xây dựng group cộng đồng
Khi nói về mô hình xây dựng cộng đồng bền vững, chúng ta có phần CORE - cốt lõi là phải xác định mục tiêu, các chỉ số đo lường hay nhóm đối tượng thành viên. Nhưng khi đã định hình được rồi, trong hàng trăm thậm chí hàng ngàn cộng đồng ngoài kia, ngoài sự khác biệt về số lượng thành viên, cộng đồng chúng ta còn điểm gì khác biệt? Làm thế nào để cộng đồng của mình có những dấu ấn riêng? Và Belief & Vibe (Niềm tin và Hệ giá trị) đóng vai trò như thế nào trong việc tạo dựng một cộng đồng có những đặc trưng như vậy?
Thời điểm "vàng" xây dựng Thương hiệu của cộng đồng (Brand of Community)
Thời điểm "vàng" xây dựng Thương hiệu của cộng đồng (Brand of Community)
Nếu nhìn kỹ hơn, ta sẽ thấy Cộng đồng bản chất giống như một tổ chức hay một doanh nghiệp đang vận hành. Nó có mục tiêu để tồn tại, có nhóm đối tượng khách hàng muốn phục vụ - các thành viên của cộng đồng. Nó cũng có những chỉ tiêu, chỉ số cần phải đạt được trong quá trình vận hành. Do đó cũng không có gì lạ khi cộng đồng cần phải có một thương hiệu (Brand) định hình.
Xây dựng cộng đồng: Trải nghiệm thành viên - Yếu tố sống còn
Xây dựng cộng đồng: Trải nghiệm thành viên - Yếu tố sống còn
Để xây dựng và duy trì một cộng đồng bền vững, trải nghiệm của thành viên là một trong những yếu tố quan trọng nhất và mang tính quyết định. Bài viết này sẽ làm rõ về nhận định trên cũng như đưa ra những hoạt động dành cho thành viên, giúp cộng đồng trở nên có giá trị hơn.
Trải nghiệm của thành viên cộng đồng: Từ gia nhập tới chuyển tiếp (Community Entry & Transition)
Trải nghiệm của thành viên cộng đồng: Từ gia nhập tới chuyển tiếp (Community Entry & Transition)
Phần lớn suy nghĩ của mọi người khi xây dựng cộng đồng là càng đông thành viên càng tốt, và thường buồn bã vì có những thành viên rời đi. Tuy nhiên, sự rời bỏ cộng đồng có thực sự là một điều không tốt? Có thể bạn sẽ thay đổi góc nhìn khi đọc bài viết này.
Nghi thức trong cộng đồng: Vì sao cần thiết? (Rituals of Community)
Nghi thức trong cộng đồng: Vì sao cần thiết? (Rituals of Community)
Trong mô hình xây dựng cộng đồng bền vững, quá trình tạo trải nghiệm của thành viên cộng đồng, có một điều khá đặc biệt mà ít người nghĩ tới là “Nghi thức” (Ritual of Community). Nhiều người đặt ra câu hỏi: “Tại sao cộng đồng phải có nghi thức?” Nghi thức có phải điều gì đó lớn lao phức tạp và có ý nghĩa như thế nào với cộng đồng?
Xây dựng hiệu quả nội dung trong cộng đồng (Community Content)
Xây dựng hiệu quả nội dung trong cộng đồng (Community Content)
Chiến lược xây dựng nội dung trong cộng đồng: càng nhiều càng tốt? Nhiều bạn quản lý cộng đồng và phát triển cộng đồng cho rằng cộng đồng càng có nhiều nội dung thì càng hiệu quả. Nhưng điều đó không hẳn là đúng, ngoài số lượng, nội dung phải có chất lượng, độc đáo và tính liên quan tới cộng đồng đó.
Xây dựng Quy định trong cộng đồng: Một phần không thể thiếu (Rules of Community)
Xây dựng Quy định trong cộng đồng: Một phần không thể thiếu (Rules of Community)
Trong bất kỳ một cộng đồng hay một tổ chức nào, để vận hành trơn tru và hạn chế những xung đột cũng như các vấn đề phát sinh, xây dựng quy định là điều không thể thiếu. Quy định trong cộng đồng (Rules of Community) không chỉ đơn giản là các hướng dẫn mà còn đóng góp quan trọng vào trải nghiệm của thành viên.
Tầm quan trọng của phân chia vai trò các thành viên trong cộng đồng (Community Roles)
Tầm quan trọng của phân chia vai trò các thành viên trong cộng đồng (Community Roles)
Khi nói về cộng đồng, chắc chắn mỗi thành viên sẽ có những vai trò khác nhau. Người vận hành và quản lý cộng đồng rất quan trọng trong quá trình xác định rõ vai trò của từng nhóm đối tượng. Phân chia vai trò của các thành viên trong cộng đồng giúp xây dựng trải nghiệm và phát triển bền vững các hoạt động cộng đồng.
Tối ưu vận hành cộng đồng qua Tổ chức và Quản trị (Community Organization & Governance)
Tối ưu vận hành cộng đồng qua Tổ chức và Quản trị (Community Organization & Governance)
Đại đa số mọi người khi nói về chuyện làm cộng đồng thường nghĩ đó là một công việc vì sở thích, cảm giác giống như làm từ thiện vậy. Chúng ta dành thời gian, công sức để làm nhưng làm khi thấy thuận tiện. Điều đó sẽ không thể giúp cộng đồng phát triển bền vững. Nếu bạn muốn cộng đồng của mình được tồn tại bền vững và đem lại nhiều giá trị hơn thì cần quan tâm tới các yếu tố về nền tảng và cốt lõi: Hướng vận hành cộng đồng. Hai yếu tố quan trọng đầu tiên khi nói tới vận hành cộng đồng là tổ chức và quản trị cộng đồng.
Xây dựng tài chính cho cộng đồng: Hiểu lầm thường gặp  và tư duy nền tảng (Community Financing)
Xây dựng tài chính cho cộng đồng: Hiểu lầm thường gặp  và tư duy nền tảng (Community Financing)
Để một cộng đồng vận hành ổn định và bền vững, yếu tố tài chính đóng vai trò rất quan trọng. Nhiều người hay có suy nghĩ “Làm cộng đồng là làm miễn phí” và “Cộng đồng phi lợi nhuận thì không có tài chính”. Vậy các cộng đồng muốn hoạt động thì lấy chi phí ở đâu? Cộng đồng phi lợi nhuận có phải là "không kiếm tiền" hay không? Và Làm sao để xây dựng tài chính bền vững cho cộng đồng?
Giá trị Dữ liệu của Thành viên Cộng đồng: Tối ưu hoá và Vận hành (Data of Community)
Giá trị Dữ liệu của Thành viên Cộng đồng: Tối ưu hoá và Vận hành (Data of Community)
Trong việc xây dựng cộng đồng bền vững, dữ liệu của thành viên cộng đồng đóng vai trò cực kỳ quan trọng nhưng lại khá nhiều người làm cộng đồng bỏ qua. Thông qua việc thu thập và phân tích dữ liệu này, bạn không chỉ hiểu rõ hơn về thành viên mà còn có thể tối ưu hoá các hoạt động để vận hành cộng đồng một cách hiệu quả và đem lại nhiều giá trị thiết thực.
Xây dựng cộng đồng bền vững: lựa chọn nền tảng phù hợp (Community Platforms)
Xây dựng cộng đồng bền vững: lựa chọn nền tảng phù hợp (Community Platforms)
Khi nói về vận hành cộng đồng, có khá nhiều người đặt câu hỏi “Giữa nhiều nền tảng như Facebook, LinkedIn, Telegram, Discord, diễn đàn Forum, nên sử dụng nền tảng nào để xây dựng cộng đồng?” Đó là một câu hỏi khá thú vị. Cộng đồng nào nên xây dựng trên nền tảng nào và sẽ có những lợi ích gì khi sử dụng nền tảng đó?
Tam giác ba đối tượng trong cộng đồng: cân bằng để phát triển bền vững
Tam giác ba đối tượng trong cộng đồng: cân bằng để phát triển bền vững
Trong quá trình xây dựng cộng đồng, có một vấn đề mà nhiều bên gặp phải: Tại sao các Brand có nhiều khó khăn khi muốn hợp tác cùng cộng đồng? Vì sao các cộng đồng khó để đạt được ổn định và bền vững về mặt tài chính? Đó là một số insight khá thú vị mà tôi muốn chia sẻ về một tam giác cân bằng ba đối tượng để mang lại sự phát triển bền vững và những góc nhìn về tài chính bền vững cho các cộng đồng.
Tích hợp chiến dịch thương hiệu vào Cộng Đồng (Brand Campaigns For Community)
Tích hợp chiến dịch thương hiệu vào Cộng Đồng (Brand Campaigns For Community)
Khi thương hiệu hoạt động trong Cộng đồng, chúng ta thường thấy sự mâu thuẫn là các Brand cố gắng đưa thông điệp vào cộng đồng nhưng ít được đón nhận, hưởng ứng. Hoạt động này Vậy làm sao để tích hợp chiến dịch thương hiệu vào cộng đồng một cách hiệu quả, tạo ra giá trị thực sự cho cả thương hiệu lẫn cộng đồng?